您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Nhận định, soi kèo PAS Lamia 1964 vs Levadiakos, 22h59 ngày 10/2: Những kẻ khốn khổ
NEWS2025-02-15 19:20:26【Thể thao】1人已围观
简介 Pha lê - 10/02/2025 10:39 Nhận định bóng đá g bóng đá ý hôm naybóng đá ý hôm nay、、
很赞哦!(7)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Dortmund, 3h00 ngày 12/2: Căng như dây đàn
- 'Con át chủ bài' của Samsung
- Samsung ra mắt điện thoại P180 UMA
- Game hay nhất 2007 ở từng thể loại của Gamespot
- Nhận định, soi kèo Dynamo Kyiv vs Esbjerg FB, 21h00 ngày 10/2: Khó có bất ngờ
- PlayStation Home: Khu liên hợp giải trí của game thủ
- Samsung Katalyst
- Laptop Latitude E
- Nhận định, soi kèo U19 Barcelona vs U19 Dinamo Zagreb, 20h00 ngày 12/2: Tưng bừng sân nhà
- Chặn thư gửi đến
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Everton vs Liverpool, 2h30 ngày 13/2
Xếp hàng dài từ ngoài vào đến trong toà nhà Apple tại New York để mua iPhone
Săn lùng iPhone trên đất MỹICTnews- Chỉ hơn một tuần công tác, lại suốt ngày di chuyển, hội họp thì việc mua được chiếc ĐTDĐ "của Chúa" iPhone tại Mỹ không phải dễ. Đặc biệt khi Apple nhất quyết không bán iPhone cho người nước ngoài.
Khi biết tôi sắp có chuyến công tác tại Mỹ vào tháng 10/2007, trong cơ quan hầu như lúc nào cũng rôm rả chuyện iPhone. ĐTDĐ iPhone của hãng máy tính Mỹ Apple chính thức bán tại Mỹ vào ngày 29/6/2007, song nó đã nổi tiếng ngay từ trước đó. Làn sóng hâm mộ iPhone lan rộng trên khắp thế giới và Việt Nam cũng không là ngoại lệ. Chỉ sau khi iPhone bán ra tại Mỹ được 5 ngày, chiếc iPhone đầu tiên đã được bày bán tại TP.HCM với giá "ngất ngưởng" 1.300 USD chỉ để ngắm và nghe nhạc vì chưa “bẻ” được khóa.
Thời gian trước chuyến đi Mỹ, liên tục dồn dập tin về iPhone được bẻ khóa, Apple cập nhật phần mềm quyết biến iPhone bị bẻ khóa thành "cục gạch". Anh em trong cơ quan lại xôn xao bàn tán. Có người gàn đừng mua vì iPhone về Việt Nam thành cục gạch. Có người lại bảo đừng lo. Trước ngày tôi khởi hành, vẫn còn hai luồng ý kiến đến nỗi chính bản thân cũng phải quyết "iPhone thành cục gạch thì bày tủ chơi". Thế nhưng, đến sát nút giờ lên đường, anh em vẫn giúi tiền tận tay nhờ mua iPhone từ Mỹ. Tự nhiên, nhiệm vụ đặt ra cho tôi là thế nào cũng phải xách về bằng được vài chiếc iPhone. Đến khi nhập đoàn khởi hành mới biết, đoàn công tác, gồm toàn dân nhà báo và dân CNTT, ai cũng nhắm phải mua về bằng được iPhone.
"Phải lòng" từ cái nhìn đầu tiên
Điểm đầu tiên đoàn đặt chân đến nước Mỹ là thành phố miền đông Boston, nơi chúng tôi tham dự hai ngày Hội nghị quốc tế thường niên của hai tạp chí CNTT PC World và MaxWorld. Thật bất ngờ, các tạp chí này bất kể xuất xứ từ đâu như Đức, Pháp, Mỹ, Hà Lan, Anh hay CH Czech... đều có bài nổi bật về iPhone. Cộng thêm bài trình bày cuốn hút về iPhone của một diễn giả tại Hội nghị, ai trong đoàn lòng cũng như lửa đốt chỉ mong ra phố để lùng mua ngay chiếc điện thoại này.
Buổi chiều, sau khi kết thúc ngày họp thứ nhất, mọi người không ai bảo ai đều tỏa đi tìm mua iPhone. Tôi và vài người cùng đi dạo phố, mà thực chất để tìm mua iPhone đầu tiên. Song ở Mỹ không có cửa hàng ĐTDĐ nhan nhản khắp nơi như ở Việt Nam. Đi đến mỏi chân cũng không tìm thấy bất cứ cửa hàng Apple hoặc AT&T nào.Tác giả của bài viết
Đang chán nản, chợt một người bạn reo lên "có một cửa hàng AT&T bên kia đường". Mọi người mừng rỡ cùng ùa qua đường. Đập vào mắt chúng tôi ở vị trí trang trọng nhất trong cửa hàng bày chiếc iPhone đang ở trạng thái sẵn sàng để khách hàng dùng thử. Mặc dù iPhone bán ở Mỹ đã khoảng 3 tháng nhưng vẫn đông người đến xem và mua trong khi cửa hàng chỉ bày duy nhất có một chiếc. Đợi mãi cũng đến lượt chúng tôi được cầm chiếc máy thực thụ. Cảm giác đầu tiên của tôi rất lạ khi cầm chiếc điện thoại này - không biết có phải do đã nghe rất nhiều thông tin có phần huyền hoặc về nó - có vẻ ngại ngại, thận trọng chỉ e lỡ có gì sơ xuất thì rất phiền. Có thể nói iPhone chiếm được cảm tình ngay từ cái nhìn đầu tiên, với vỏ ngoài bằng kim loại khoẻ khoắn, màn hình lớn, không hề có bàn phím mà chỉ duy nhất có một nút để khởi động máy ở vị trí hết sức hợp lý. Nhân viên cửa hàng trình diễn cho chúng tôi thấy một số tính năng thuyết phục của máy như thoại, nhắn tin và nhất là khả năng truy nhập Internet WiFi. Cuối cùng, đến khi mọi người đều muốn mua mỗi người một chiếc thì mới vỡ lẽ, AT&T chỉ bán iPhone cho những người hòa mạng AT&T. Tại Mỹ, iPhone được cung cấp độc quyền qua mạng di động AT&T và bán tại cửa hàng Apple.
Không mua được iPhone tại cửa hàng AT&T làm cho anh em trong đoàn thất vọng vô cùng. Ra về, mọi người không còn hăm hở như ban đầu nữa. Tuy không nói ra nhưng có lẽ tất cả đều nghĩ cơ hội để mua iPhone ở Mỹ thật mong manh.
Buổi tối, tại bữa tiệc kết thúc các hoạt động ở Boston để bay đi thủ đô Washington DC, một người trong đoàn thông báo đã nhờ được người bạn đang công tác tại Sứ quán Việt Nam mua hộ một chiếc iPhone, ngày mai đến Washington sẽ lấy. Đây quả là một tin vui cho mọi người vì hy vọng có thể mua được iPhone nhờ sự giúp đỡ của người bạn này.
Màn "đập" iPhone
">Săn lùng iPhone trên đất Mỹ
Cuốn sổ séc hữu dụng
Theo khảo sát mới mang tên State of the Mobile Web do nhà phát triển trình duyệt web Opera thực hiện, chiếc điện thoại Sony Ericsson K800i là “con dế” nổi tiếng thứ hai được người Anh dùng để lướt web di động. Các vị trí tiếp theo trong top 5 dế là Blackberry 8100, BlackBerry 8800 và Nokia 6300.
Mặc dù người Anh tiếp tục yêu thích lướt web trên dế BlackBerry của RIM, song trên toàn cầu lại khác. Opera đã khảo sát 10 quốc gia, và chiếc điện thoại Nokia N70 đứng đầu danh sách các loại ĐTDĐ được dùng để lướt web nhiều nhất.
">BlackBerry
Nhận định, soi kèo Yokohama F. Marinos vs Shanghai Shenhua, 17h00 ngày 12/2: Tin vào chủ nhà
Trung kể: "Mình thích những chiếc điện thoại từ hồi học đại học. Khi đó chỉ những người thành đạt mới có cơ hội sở hữu một chiếc điện thoại, mình nhìn chiếc Motorola StarTAC 90 họ cầm trên tay là khoái lắm rồi. Vẻ đẹp của chiếc điện thoại đó cứ ám ảnh trong mình. Đến khi đi làm làm báo, bắt đầu kiếm được tiền thì mình cũng bắt đầu dành dụm để mua những chiếc điện thoại cổ về. Loại điện thoại nào cổ nhất mà phải là hàng chính hãng, hàng độc mới mua".
Cho đến khi dân nghiền đồ điện thoại cổ chuyển qua chơi loại điện thoại ít tiền thì Trung đã kịp rinh về chất đầy nhà từ vài năm trước. Dân buôn đồ cũ nhập hàng nguyên đai nguyên kiện về, những loại điện thoại phổ thông dễ bán thì khách hàng đã mua hết, còn lại những chiếc quá cổ, không sử dụng được bởi phiên bản tiếng nước ngoài, hoặc của các quốc gia lạ, thì chỉ có những người "có vấn đề" như Trung mới "chơi" nổi, thường mua với giá rẻ như cho. Bởi con mắt đã quá quen, đã "nạp" quá nhiều mẫu mã các loại điện thoại nên chỉ cần nhìn qua là Trung biết loại máy này thuộc dòng sản phẩm nào, sử dụng ra sao, giá cả thế nào. Từ chơi mà thành chuyên gia về điện thoại cũng rất thuận lợi và khi viết bài về lĩnh vực này, Trung tự tin bởi vốn kiến thức đã có!
Nếu như người dân Hà Nội rộ lên xu hướng thích hàng cổ, hàng độc như nhóm những người yêu Vespa cổ, nhóm những người yêu điện thoại cổ, nhóm những người yêu thích sưu tập tem cổ, rồi những đồ trong thời kỳ bao cấp... để được cho là sành điệu, được coi là "style" thì Trung chơi là vì yêu thích, chơi còn là để phục vụ công việc. Trung bật mí: Nhóm chơi điện thoại cổ được chia ra làm nhiều loại như chơi điện thoại cổ loại nghe nhạc đầu tiên của thế giới, nhóm chơi điện thoại loại có nắp gập đầu tiên trên thế giới. Đầu tiên họ là những người có cùng chung một sở thích, sau đó họ thành lập ra câu lạc bộ dành cho những người có cùng niềm đam mê với mục đích cùng chia sẻ kinh nghiệm với nhau.
">Khi nhà báo chơi 'dế' cổ
Guitar Hero nhạt nhòa ở CES. Ảnh: ThinkComputer.
Lý do của tình trạng quạnh hiu này là bởi đầu năm không phải là thời điểm vàng để các hãng game lăng xê sản phẩm sau khi game thủ đang quá no nê với cơn mưa trò chơi mua về trong dịp Noel.
">Game lép vế tại CES 2008
Smash Online – Game online dành cho người yêu thích Tennis